Trang thông tin tổng hợp
  • Mới nhất Xem nhiều
  • Hotline: 1600 1600
Trang thông tin tổng hợp
  • Thú Cưng
  • Ẩm Thực
  • Nghỉ Dưỡng
  • Chia Sẻ
  • Hình Ảnh Đẹp
  • Làm Đẹp
  • Phong Thủy
  • Cây Cảnh
Thú Cưng Ẩm Thực Nghỉ Dưỡng Chia Sẻ Hình Ảnh Đẹp Làm Đẹp Phong Thủy Cây Cảnh
  • Cách nấu các món chay thông dụng tại nhà đơn giản
  • Cách nấu mì xào thơm ngon với nguyên liệu đa dạng
  • Cách nấu lẩu cá kèo ngon chuẩn vị miền Tây
  • Cách nấu chè bột báng thanh mát cho ngày hè oi ả
  • Hướng dẫn cách nấu cháo ngao đơn giản tại nhà
  • Cách nấu gà tiềm thuốc bắc đơn giản tại nhà
Thứ 6, ngày 16 tháng 8, 2019, 8:36:21 Chiều
  1. Trang chủ
  2. Thú Cưng

Bệnh dại: Triệu chứng, nguyên nhân, chẩn đoán và phòng ngừa

avatar
lý Mộ Tư Thư
19:50 18/10/2024

Bệnh dại ở Việt Nam hiện diện ở hầu hết các tỉnh/thành phố, chủ yếu do chó nhà mắc bệnh dại lây truyền cho người. Một khi lên cơn dại thì cả người và vật nuôi đều chết.

Bệnh dại: Triệu chứng, nguyên nhân, chẩn đoán và phòng ngừa

Bệnh dại là gì?

Bệnh dại (Rabies) là bệnh truyền nhiễm, do vi rút dại lây từ động vật có vú sang người, dẫn đến nhiễm trùng não và thần kinh nghiêm trọng, tử vong cao. 99% số ca bệnh dại ở người do chó nhà nhiễm vi rút dại.

Nguyên nhân bệnh dại

Động vật có vú nhiễm vi rút và mắc bệnh dại. Sau đó, người bị động vật mắc bệnh cắn, cào xước sẽ truyền vi rút gây bệnh, thậm chí dịch bệnh có thể truyền qua nước bọt của vật nuôi khi chúng liếm lên vết thương hở, miệng, mắt của người. Ở châu Mỹ, dơi cũng là nguồn gây bệnh dại phổ biến.

Quá trình lây truyền và phát triển của bệnh dại

Bệnh dại hiện diện khắp nơi trên thế giới, đặc biệt ở châu Á, châu Phi và Nam Mỹ do nhiều loại động vật có vú gây ra: Chó, mèo, dơi, cáo, gấu trúc, chồn hôi, cầy mangut,… trong đó 99% người mắc bệnh dại bị lây nhiễm từ chó nhà (1).

Ở động vật nhiễm bệnh dại sẽ truyền vi rút sang người hoặc động vật khác qua vết cắn hoặc vết cào xước. Thậm chí, động vật bị bệnh cũng có thể lây vi rút qua nước bọt khi chúng liếm vào niêm mạc hoặc vết thương hở trên da của con người.

Sau khi nhiễm vi rút, thời gian ủ bệnh dại trung bình từ 2 - 3 tháng nhưng có thể chỉ 1 tuần hoặc kéo dài đến 1 năm. Bệnh biểu hiện sớm hay trễ phụ thuộc vào các yếu tố như vị trí xâm nhập của vi rút và tải lượng vi rút. Ví dụ, nếu chó dại cắn ở vùng đầu, mặt, cổ,… gần hệ thần kinh trung ương thì thời gian ủ bệnh ngắn, còn nếu cắn ở vị trí tay, chân thì sẽ lâu phát bệnh hơn.

Bệnh dại có thể lây từ người sang người qua vết cắn hoặc nước bọt nhưng ca bệnh thực tế thì chưa được xác nhận. Về mặt lý thuyết, vi rút dại còn có thể lây sang người ăn thịt sống hoặc sữa của động vật bị nhiễm bệnh dại.

Bệnh dại: Triệu chứng, nguyên nhân, chẩn đoán và phòng ngừa

Dấu hiệu bệnh dại

Ngay khi bị chó cắn (dù cho dại hay chưa xác định chó có mắc bệnh dại hay không) phải nhập viện ngay. Bởi nếu chẳng may bị nhiễm vi rút dại và không điều trị kịp thời thì sau khoảng 3 - 12 tuần, các triệu chứng của bệnh dại có thể xuất hiện; thậm chí dấu hiệu bệnh dại có thể bắt đầu sớm hoặc trễ hơn. Và nguy hiểm khi các triệu chứng dại xuất hiện, người mắc bệnh dại hầu như tử vong. (2)

Bệnh dại có 2 dạng: Thể cuồng và thể liệt.

1. Triệu chứng bệnh dại thể cuồng

Triệu chứng ở thể cuồng có thể bao gồm: Sốt cao, đau đầu, cảm giác ngứa ran, châm chích hoặc bỏng rát bất thường hoặc không giải thích được (dị cảm) tại vị trí bị cắn.

Vài ngày sau đó, khi vi rút tấn công đến hệ thần kinh trung ương, tình trạng viêm não và tủy sống bắt đầu tiến triển. Lúc này, người bệnh có thể xuất hiện một số biểu hiện như: Bồn chồn, lo lắng, sợ nước, sợ gió, bị ảo giác (nhìn hoặc nghe thấy mọi thứ), lú lẫn, hành vi hung hăng, co thắt cơ bắp, khó thở, nuốt khó, tiết nhiều nước bọt, sủi bọt ở miệng, tê liệt, ngưng tim ngưng thở, tử vong.

2. Triệu chứng bệnh dại thể liệt

Ở nhóm người mắc bệnh dại bị liệt chỉ chiếm khoảng 20% ca bệnh. Người bệnh có dấu hiệu tê liệt cơ bắp, bắt đầu ở vị trí vết thương, cơ bắp tê liệt dần dần bị tê liệt, bắt đầu từ vết cắn hoặc vết xước. Tình trạng hôn mê từ từ phát triển, và cuối cùng là cái chết. Thể liệt của bệnh dại thường bị chẩn đoán nhầm, góp phần vào việc báo cáo chưa đầy đủ về bệnh.

Cách chẩn đoán bệnh dại

Chẩn đoán bệnh dại dựa vào biểu hiện bên ngoài, bác sĩ dựa vào các dấu hiệu đặc trưng của bệnh dại như người bệnh sợ nước, sợ gió, sợ ánh sáng,… kết hợp với yếu tố dịch tễ như người bệnh đang sinh sống ở khu vực vẫn có bệnh dại lưu hành. Động vật mắc bệnh dại thường ốm yếu hoặc có biểu hiện bất thường, chưa được tiêm vắc xin phòng bệnh dại. Vết cắn, vết cào có nước bọt của động vật.

Chẩn đoán xác định bệnh dại sẽ thực hiện bằng xét nghiệm kháng thể miễn dịch huỳnh quang của các mảnh cắt da lấy từ dìa tóc ở gáy người bệnh nhân, chẩn đoán huyết thanh, hoặc các kỹ thuật mới có thể phát hiện được ARN của vi rút dại bằng phản ứng sinh học phân tử PCR hoặc phản ứng RT-PCR.

Ở người mắc bệnh dại được chẩn đoán chính xác khi khám nghiệm tử thi bằng nhiều kỹ thuật chẩn đoán khác nhau và phát hiện toàn bộ vi rút, kháng nguyên,… trong các mô bị nhiễm bệnh (như não, da, nước bọt).

Cách điều trị bệnh dại

1. Điều trị bệnh dại sau khi phơi nhiễm

Thời điểm điều trị lý tưởng nhất là ngay khi bị vật nuôi cắn, làm trầy xước, nhất là bị chó dại cắn, người bệnh sẽ lo lắng, hoảng loạn và dễ bị kích thích,… Do đó, nhân viên y tế sẽ giúp người bệnh bình tĩnh, thoải mái để tập trung điều trị.

Ngay khi bị chó cắn, nạn nhân cần dự phòng ngay nguy cơ mắc bệnh dại, ngăn vi rút xâm nhập vào hệ thần kinh trung ương, đối diện cái chết sắp xảy ra. Cụ thể, chỗ vết thương bị chó cắn hay cào xước, cần rửa vết thương rộng bằng nước sạch và các dung dịch có thể tiêu diệt vi rút như: Xà phòng, chất tẩy rửa, povidone iodine,… ít nhất 15 phút, rồi băng bó đưa đến bệnh viện.

Tại bệnh viện, người bệnh sẽ được điều trị vết thương, tiêm vắc xin phòng dại, một số trường hợp còn được chỉ định tiêm huyết thanh ngừa bệnh dại. Người bệnh đến bệnh viện càng sớm thì hiệu quả ngăn chặn sự khởi phát triệu chứng và tử vong của bệnh dại càng hiệu quả.

2. Điều trị bệnh dại sau khi phát bệnh

Thông thường, với người mắc bệnh dại đã có triệu chứng bệnh, người bệnh sẽ được tiêm vắc xin dại tế bào hoặc được dùng kết hợp giữa huyết thanh kháng dại để điều trị dự phòng được thực hiện càng sớm càng tốt. Hiện nay, vắc xin dại tế bào là an toàn và hiệu lực bảo vệ cao. Việt Nam sử dụng vắc xin dại tế bào Verorab từ năm 1992.

  • Với phác đồ tiêm bắp: Người bệnh được tiêm 0,5ml x 5 liều cho một đợt điều trị dự phòng vào các ngày 0, 3, 7, 14, 28.
  • Với phác đồ tiêm trong da: Người bệnh được dùng liều đơn 0,1ml x 8 liều cho một đợt điều trị dự phòng vào các ngày 0, 3, 7. Lúc này, mỗi ngày tiêm 2 liều đơn vào 2 vị trí khác nhau của vùng cơ Delta. Sau đó, người bệnh được tiêm tiếp vào ngày 28 kể từ mũi tiêm thứ nhất, tiêm 2 liều vào cơ Delta.

Cách phòng bệnh dại

Một khi các triệu chứng bệnh dại xuất hiện, gần như 100% người bệnh tử vong. Trên toàn cầu, 40% số người bị động vật nghi mắc bệnh dại cắn là trẻ em dưới 15 tuổi.

Hàng năm, hơn 29 triệu người trên thế giới được tiêm vắc xin phòng sau khi bị động vật cắn, cào. Nhờ tiêm vắc xin dự phòng sớm nên ước tính đã ngăn chặn được hàng trăm nghìn ca tử vong do bệnh dại mỗi năm.

Bệnh dại: Triệu chứng, nguyên nhân, chẩn đoán và phòng ngừa
Tiêm vắc xin phòng dại cho chó là cách phòng bệnh dại hiệu quả

1. Loại bỏ bệnh dại ở chó

Hơn 90% trường hợp bệnh dại xảy ra là từ chó nhà. Do đó, điều quan trọng và cơ bản nhất để phòng bệnh dại là trước hết phải tiêm vắc xin ngừa bệnh dại cho thú cưng (chó, mèo,…). Bệnh dại hoàn toàn có thể phòng ngừa được bằng vắc xin. Việc tiêm vắc xin cho chó là chiến lược tiết kiệm chi phí và hiệu quả nhất để ngăn chặn bệnh dại ở người và bảo vệ cả vật nuôi. (3)

2. Nâng cao nhận thức về bệnh dại

Nhiễm trùng gây ra hàng chục nghìn ca tử vong mỗi năm, chủ yếu ở châu Á và châu Phi. Do đó, việc giáo dục của từng người, của cộng đồng để tiêm ngừa vắc xin cho vật nuôi, tăng cường nhận thức về nguy hiểm của vi rút gây bệnh dại sẽ hạn chế tỷ lệ tử vong. Đồng thời, mỗi gia đình khi nuôi thú cưng, nhất là chó nhà phải tuân thủ luật pháp về việc phòng tránh nguy cơ chó cắn người, nắm kiến thức sơ cứu khi bị chó cắn,…

3. Phòng tránh chó cắn

Cần rọ mõm, xích chó lại khi dắt ra đường. Nếu gặp chó dữ, bạn không bỏ chạy vì đánh thức bản năng săn mồi của chó. Bạn đứng yên, 2 tay để hai bên tư thế giống một cái cây và nhìn lảng đi nơi khác, nhiều con chó sẽ mất hứng thú vì bị phớt lờ. Nếu vật nuôi bắt đầu cắn bạn, bạn phải tự vệ bằng cách đánh hoặc đá vào cổ họng, mũi và gáy của chó làm nó choáng và bạn có thời gian chạy thoát. Dùng toàn bộ trọng lượng cơ thể đè lên con vật, dùng đầu gối, khuỷu tay ấn mạnh xuống.

4. Tiêm chủng cho người

Những người công tác ở một số lĩnh vực cần được tiêm vắc xin phòng tránh phơi nhiễm như: Nhân viên y tế tiếp xúc người mắc bệnh dại, kỹ thuật viên phòng thí nghiệm xử lý vi rút bệnh dại (lyssavirus), nhân viên kiểm soát dịch bệnh động vật, kiểm lâm động vật hoang dã, người tiếp xúc trực tiếp với dơi, động vật ăn thịt hoặc động vật có vú khác có thể bị nhiễm bệnh.

Một số người đi du lịch “bụi”, người dân ở vùng có dịch bệnh lưu hành cũng nên tiêm vắc xin phòng phơi nhiễm bệnh dại. Cuối cùng, trẻ em khi chơi với thú cưng, nhất là khi bị thú cưng cắn, liếm,… phải được xử trí vết thương và tiêm vắc xin phòng dại ngay.

Các câu hỏi thường gặp

Khi bị chó cắn, nhiều người thường hốt hoảng và lo sợ với hàng loạt câu hỏi đặt ra như: Bệnh dại có chữa được không? Tôi bị động vật cắn trầy xước phải làm gì? Bị bệnh dại có chữa được không?…

1. Tôi bị động vật cắn trầy xước phải làm gì?

Khi bị động vật cắn, nhất là chó cắn, điều đầu tiên bạn nên làm là rửa vết thương bằng xà phòng dưới vòi nước sạch ngay lập tức. Chỗ vết cắn, trầy xước hãy làm sạch hoàn toàn với cồn 70% rượu/ethanol hoặc povidone-iodine (nếu có). Hoặc có thể làm sạch bằng xà phòng, chất tẩy rửa,… ít nhất 15 phút.

Sau đó khử trùng vết thương bằng chất khử trùng có cồn hoặc iốt và băng bó đơn giản. Đồng thời theo dõi con vật cắn, nếu vật nuôi chết sau đó vài ngày, khả năng chúng bị bệnh dại rất cao. Chó mắc bệnh dại thường có những hành vi khác thường như: Cắn mà không bị khiêu khích, ăn gặm những vật bất thường như móng tay, gậy, chạy lung tung không rõ ràng, liên tục gầm gừ, tiết nước bọt quá mức ở các góc miệng,…

2. Khi nào cần gặp bác sĩ?

Bệnh dại là một trong những loại bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm, khả năng tử vong rất cao nên ngay khi bị vật nuôi cắn, dù chưa xác định mắc bệnh dại hay không cũng đến gặp bác sĩ ngay. Nạn nhân đến ngay bệnh viện để tiêm vắc xin ngừa uốn ván, ngừa bệnh dại và xử lý vết thương tránh nhiễm trùng,… Nạn nhân thường được tiêm thuốc ngừa bệnh dại khoảng 4 liều trong 1 tháng nếu chưa được tiêm phòng bệnh dại trước đó.

3. Bệnh dại có chữa được không?

Bệnh dại phòng ngừa được bằng vắc xin và nên đến bệnh viện ngay khi bị động vật cắn, không cần biết có mắc bệnh dại hay không. Nếu bệnh dại đã có biểu hiện ra ngoài thì phần lớn người bệnh tử vong. Thông thường, người bệnh sẽ được dùng thuốc an thần diazepam 10mg sau mỗi 4 - 6 giờ, bổ sung 100mg sắt chlorpromazine 50 hoặc tiêm morphin vào tĩnh mạch. Một số trường hợp, người bệnh dễ bị kích thích và được kiểm soát co thắt cơ bắp.

Khi chăm sóc người bệnh dại cần mặc đồ y tế cá nhân để tránh nhiễm nước bọt và vết thương có nguồn lây vi rút. Giữ người trong phòng yên tĩnh, tránh gió lùa, ánh sáng dịu để không bị kích thích, co giật.

Nếu bạn không may bị động vật cắn trầy xước, hãy đến ngay biện viện Đa khoa Tâm Anh để được tiêm vắc xin phòng ngừa bệnh dại ngay!

Bệnh dại rất nguy hiểm nếu có nguy cơ mắc phải mà không được tiêm phòng kịp thời. Do đó, bạn cần phòng ngừa những nguy cơ có thể mắc bệnh dại ngay từ bây giờ.

0 Thích
Chia sẻ
  • Chia sẻ Facebook
  • Chia sẻ Twitter
  • Chia sẻ Zalo
  • Chia sẻ Pinterest
Đọc nhiều
99+ Ảnh Gái Xinh Cởi Đồ Không Che Khoe Thân Cực Hot
Ảnh gái tây khoe hàng,Hình Gái tây xinh đẹp thủ dâm khoe lồn không lông
Top 69+ Ảnh nữ sinh mặc áo dài phản cảm, xuyên thấu, siêu mỏng
Phim sex áo dài full HD, không che hay nhất tại Vailonxx
Tình trong như đã mặt ngoài còn e ; Đọc hiểu Tình trong như đã mặt ngoài còn e (Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du) ; trắc nghiệm tình trong như đã mặt ngoài còn e (10 CÂU HỎI, Đề kiểm tra).
 Bài viết liên quan
Tất cả kiến thức về chó bulldog bạn cần biết trước khi nuôi ( Nguồn gốc, giá bán, đặc điểm, cách chăm sóc ) Thú Cưng
Tất cả kiến thức về chó bulldog bạn cần biết trước khi nuôi ( Nguồn gốc, giá bán, đặc điểm, cách chăm sóc )

Bạn đang dự định mua một chú chó mặt xệ bulldog? Bạn phân vân không biết liệu rằng đây có...

Giải đáp: GBC là gì? GBC nguy hiểm như thế nào đối với loài mèo? Thú Cưng
Giải đáp: GBC là gì? GBC nguy hiểm như thế nào đối với loài mèo?

GBC - tử thần âm thầm, là căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của mèo. Tuy nhiên chưa nhiều người...

Top 8 giống chó lông trắng phổ biến và được nuôi nhiều nhất Thú Cưng
Top 8 giống chó lông trắng phổ biến và được nuôi nhiều nhất

Poodle, Pug, Husky, Samoyed, Phốc Sóc, Maltese, Bichon Frise, American Eskimo là những giống chó lông trắng đẹp và được...

Những Điều Bạn Cần Biết Về Mèo Black Golden Thú Cưng
Những Điều Bạn Cần Biết Về Mèo Black Golden

Mèo Black Golden là giống mèo anh lông ngắn có bộ lông màu vàng đồng điểm xuyến thêm một chút...

Mua mèo anh lông ngắn giá dưới 1 triệu, cẩn thận rủi ro tiềm ẩn Thú Cưng
Mua mèo anh lông ngắn giá dưới 1 triệu, cẩn thận rủi ro tiềm ẩn

Khi tìm mua mèo qua những trang mạng xã hội như facebook, instagram, bạn có thể thấy những lời quảng...

“Bóc phốt” Mèo Đẹp Giá Rẻ và Mèo Cảnh Giá Rẻ Dưới 500k Thú Cưng
“Bóc phốt” Mèo Đẹp Giá Rẻ và Mèo Cảnh Giá Rẻ Dưới 500k

Mèo cảnh giá rẻ dưới 500k, Mèo cảnh giá rẻ dưới 1 triệu, Mèo cảnh giá sinh viên… có chất...

Chó Poodle Teacup - Nguồn Gốc, Đặc Điểm, Giá Bán Thú Cưng
Chó Poodle Teacup - Nguồn Gốc, Đặc Điểm, Giá Bán

Giống chó Poodle Teacup được yêu thích vì ngoại hình to lớn, quý phái và tính cách thân thiện với...

Mua Bán Chó Lạp Xưởng, Chó Xúc Xích Dachshund Thuần Chủng Giá Tốt Thú Cưng
Mua Bán Chó Lạp Xưởng, Chó Xúc Xích Dachshund Thuần Chủng Giá Tốt

Cách Nuôi Chăm Sóc Chó Lạp Xưởng (chó Xúc Xích) từ A - ZỞ Việt Nam, giống chó Dachshund được...

Top 5 giống chó cảnh Trung Quốc chuộng và nuôi nhiều Thú Cưng
Top 5 giống chó cảnh Trung Quốc chuộng và nuôi nhiều

Chó là loài vật rất thông minh và trung thành với chủ. Chúng được nuôi phổ biến trong nhiều gia...

TOP 10+ ảnh chó nhe răng cười truyền năng lượng tích cực Thú Cưng
TOP 10+ ảnh chó nhe răng cười truyền năng lượng tích cực

Ảnh chó nhe răng cườitạo hiệu ứng buồn cười giúp người xem như giải tỏa năng lượng tiêu cực. Nhiều...

Tin mới
Cách nấu các món chay thông dụng tại nhà đơn giản

Cách nấu các món chay thông dụng tại nhà đơn giản

1. Giới thiệu về ẩm thực chay Ẩm thực chay không chỉ đơn thuần là việc loại bỏ thịt ra khỏi bữa ăn. Nó còn thể hiện một phong cách sống thanh đạm, thân thiện với môi trường và bảo vệ...

17:15 24/03/2025 Ẩm Thực

Cách nấu mì xào thơm ngon với nguyên liệu đa dạng

Cách nấu mì xào thơm ngon với nguyên liệu đa dạng

Khám Phá Nghệ Thuật Nấu Món Mì Xào Mì xào là một trong những món ăn được yêu thích rộng rãi với hương vị thơm ngon và sự kết hợp đa dạng của nguyên liệu. Không chỉ đơn thuần là một...

17:00 24/03/2025 Ẩm Thực

Cách nấu lẩu cá kèo ngon chuẩn vị miền Tây

Cách nấu lẩu cá kèo ngon chuẩn vị miền Tây

Giới thiệu về món ngon miền Tây Lẩu là một trong những món ăn phổ biến và được ưa chuộng tại Việt Nam, đặc biệt là ở miền Tây. Giữa cái nắng oi ả hay những cơn mưa bất chợt, nồi...

16:45 24/03/2025 Ẩm Thực

Cách nấu chè bột báng thanh mát cho ngày hè oi ả

Cách nấu chè bột báng thanh mát cho ngày hè oi ả

Giới thiệu về món chè hấp dẫn Trong nền văn hóa ẩm thực Việt Nam, những món chè luôn được yêu thích và trở thành một phần không thể thiếu trong các bữa tiệc hay dịp lễ hội. Một trong những...

16:30 24/03/2025 Ẩm Thực

Hướng dẫn cách nấu cháo ngao đơn giản tại nhà

Hướng dẫn cách nấu cháo ngao đơn giản tại nhà

Giới thiệu về món cháo ngao Cháo ngao là một món ăn hấp dẫn, phổ biến trong ẩm thực Việt Nam, đặc biệt là ở các tỉnh ven biển. Món ăn này không chỉ ngon miệng mà còn rất bổ dưỡng...

16:15 24/03/2025 Ẩm Thực

Cách nấu gà tiềm thuốc bắc đơn giản tại nhà

Cách nấu gà tiềm thuốc bắc đơn giản tại nhà

Gà tiềm thuốc bắc không chỉ là món ăn thơm ngon mà còn được biết đến với nhiều lợi ích sức khỏe. Món ăn này không chỉ hấp dẫn bởi hương vị đặc trưng mà còn bởi những thành phần...

16:00 24/03/2025 Ẩm Thực

Hướng Dẫn Cách Nấu Xu Xoa Giải Nhiệt Ngày Hè

Hướng Dẫn Cách Nấu Xu Xoa Giải Nhiệt Ngày Hè

Giới thiệu về món ăn đặc biệt từ biển Ẩm thực Việt Nam không chỉ phong phú về nguyên liệu mà còn đa dạng về hương vị. Một trong những món ăn gây chú ý và được nhiều người yêu thích...

15:45 24/03/2025 Ẩm Thực

Cách nấu lagu bò thơm ngon cho bữa cơm gia đình

Cách nấu lagu bò thơm ngon cho bữa cơm gia đình

Giới thiệu về món ăn hấp dẫn Món ăn từ thịt bò đã trở thành một phần không thể thiếu trong ẩm thực Việt Nam, đặc biệt là trong những ngày se lạnh. Trong số những món ăn ngon đó, một...

15:30 24/03/2025 Ẩm Thực

Hướng dẫn cách nấu sữa bắp ngon tại nhà đơn giản

Hướng dẫn cách nấu sữa bắp ngon tại nhà đơn giản

Nguyên liệu cần chuẩn bị Để tạo ra món thức uống thơm ngon và bổ dưỡng, bạn sẽ cần chuẩn bị những nguyên liệu sau đây: Bắp ngô: 4-5 trái bắp ngô tươi (bắp Mỹ hoặc bắp nếp), nên chọn những trái...

15:15 24/03/2025 Ẩm Thực

Hướng dẫn cách nấu cháo hải sản ngon bổ dưỡng tại nhà

Hướng dẫn cách nấu cháo hải sản ngon bổ dưỡng tại nhà

Khám Phá Món Ăn Đặc Biệt Từ Hải Sản Mỗi bữa ăn đều mang đến cho chúng ta những trải nghiệm đặc biệt, và nếu bạn đang tìm kiếm một món ăn không chỉ ngon mà còn bổ dưỡng, thì việc...

15:00 24/03/2025 Ẩm Thực

  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách bảo mật
  • Cookies
  • RSS
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách bảo mật
  • RSS

© 2025 - bitly.vn

Trang thông tin tổng hợp
  • Trang chủ
  • Thú Cưng
  • Ẩm Thực
  • Nghỉ Dưỡng
  • Chia Sẻ
  • Hình Ảnh Đẹp
  • Làm Đẹp
  • Phong Thủy
  • Cây Cảnh
Đăng ký / Đăng nhập
Quên mật khẩu?
Chưa có tài khoản? Đăng ký